Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
QuocDat
3 tháng 10 2017 lúc 19:37

Đặt \(\frac{a}{4}=\frac{b}{-5}=\frac{c}{3}=\frac{d}{-7}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{-5}=\frac{c}{3}=\frac{d}{-7}=\frac{a+b+c+d}{4+\left(-5\right)+3+\left(-7\right)}=\frac{-115}{-5}=23\)

\(\frac{a}{4}=23\Rightarrow a=23.4=92\)

\(\frac{b}{-5}=23\Rightarrow b=23.\left(-5\right)=-115\)

\(\frac{c}{3}=23\Rightarrow c=23.3=69\)

\(\frac{d}{-7}=23\Rightarrow d=23.\left(-7\right)=-161\)

Vậy các số cần tìm phù hợp với tỉ lệ 4,-5,-3,-7 lần lượt là 92;-115;69;-161

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Minh
3 tháng 10 2017 lúc 19:49

Goị 4 số phải tìm là : x, y, z, t

Theo đề ra ta có: \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{y}{-5}\)=\(\frac{z}{3}\)=\(\frac{t}{-7}\)

ÁP dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 \(\frac{x}{4}\)=\(\frac{y}{-5}\)=\(\frac{z}{3}\)=\(\frac{t}{-7}\)=\(\frac{x+y+z+t}{4+\left(-5\right)+3+\left(-7\right)}\)=\(\frac{-115}{-5}\)=23

\(\Rightarrow\)\(x=23\times4=92\)

\(\Rightarrow\)\(y=23\times\left(-5\right)=-115\)

\(\Rightarrow\)\(z=23\times3=69\)

\(\Rightarrow\)\(t=23\times\left(-7\right)=-161\)

k cho ình nhé! Cảm ơn!

Bình luận (0)
Việt Hoàng ( Tiếng Anh +...
19 tháng 9 2018 lúc 19:47

Đặt a4 =b−5 =c3 =d−7 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a4 =b−5 =c3 =d−7 =a+b+c+d4+(−5)+3+(−7) =−115−5 =23

a4 =23⇒a=23.4=92

b−5 =23⇒b=23.(−5)=−115

c3 =23⇒c=23.3=69

d−7 =23⇒d=23.(−7)=−161

Bình luận (0)
Lê Thảo Quyên
Xem chi tiết
i
5 tháng 10 2018 lúc 21:47

vd gọi bốn số là a,b,c,d=a/4=b/-5=c/3=d/7

a+b+c+d=-115

Bình luận (0)
Cô Bảo Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
3 tháng 10 2017 lúc 18:55

Gọi 4 số đó lần lượt là \(x,y,t,z\)

Theo đề bài, ta có :

\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{t}{3}=\dfrac{z}{-7}=\dfrac{x+y+t+z}{4+\left(-5\right)+3+\left(-7\right)}=\dfrac{-115}{-5}=23\)

\(\dfrac{x}{4}=23\Rightarrow x=23.4=92\)

\(\dfrac{y}{-5}=23\Rightarrow y=23.\left(-5\right)=-115\)

\(\dfrac{t}{3}=23\Rightarrow t=23.3=69\)

\(\dfrac{z}{-7}=23\Rightarrow23.\left(-7\right)=-161\)

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Tuyết Linh
23 tháng 9 2018 lúc 22:11

Gọi bốn số cần tìm là x, y, z. t.

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{t}{-7}\) và x+y+z+t = -115

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{t}{-7}=\dfrac{x+y+z+t}{4+\left(-5\right)+3+\left(-7\right)}=\dfrac{-115}{-5}=23\)

=>\(\dfrac{x}{4}=23=>x=23.4=92\)

=>\(\dfrac{y}{-5}=23=>y=23.\left(-5\right)=-115\)

=>\(\dfrac{z}{3}=23=>z=23.3=69\)

=>\(\dfrac{t}{-7}=23=>t=23.\left(-7\right)=-161\)

Vậy bốn số cần tìm lần lượt là 92; -115; 69; -161.

Bình luận (0)
Juvia Lockser
Xem chi tiết
Kuroba Kaito
10 tháng 1 2019 lúc 10:19

a) Ta có : 7x = 5z => x/5 = z/7 => x/15 = z/21 (1)

               x/3 = y/2 => x/15 = y/10 (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{21}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Ta có : \(\frac{x}{15}=\frac{y}{10}=\frac{z}{21}\)=> \(\frac{4x}{60}=\frac{3y}{30}=\frac{2z}{42}=\frac{4x-3y-2z}{60-30-42}=\frac{-2}{-12}=\frac{1}{6}\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{1}{6}\\\frac{y}{10}=\frac{1}{6}\\\frac{z}{21}=\frac{1}{6}\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{6}.15=\frac{15}{6}\\y=\frac{1}{6}.10=\frac{5}{3}\\z=\frac{1}{6}.21=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
Mk Đang Buồn
Xem chi tiết
Việt Hoàng ( Tiếng Anh +...
19 tháng 9 2018 lúc 19:48

Đặt a4 =b−5 =c3 =d−7 

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

a4 =b−5 =c3 =d−7 =a+b+c+d4+(−5)+3+(−7) =−115−5 =23

a4 =23⇒a=23.4=92

b−5 =23⇒b=23.(−5)=−115

c3 =23⇒c=23.3=69

d−7 =23⇒d=23.(−7)=−161

bạn tự điền mấy cái dấu gạch p/s nhé

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
19 tháng 9 2018 lúc 19:49

Gọi 4 số đó lần lượt là a; b; c; d ( a; b; c; d thuộc Z )

Theo bài ra ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{-5}=\frac{c}{3}=\frac{d}{-7}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{4}=\frac{b}{-5}=\frac{c}{3}=\frac{d}{-7}=\frac{a+b+c+d}{4-5+3-7}=\frac{-115}{-5}=23\)

=> a/4 = 23 => a = 92

=> b/-5 = 23 => b = -115

=> c/3 = 23 => c = 69

=> d/-7 = 23 => d = -161

Vậy,.......

Bình luận (0)
charlotte cute
19 tháng 9 2018 lúc 20:06

Đặt a/4 = b/-5 = c/3 = d/ -7

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, Ta có :

a/4 = b/-5 = c/3 = d/-7 = a+b+c+d / 4 + (-5) + 3 + (-7) = -115/ -5 = 23

a/4 = 23

=> a = 23.4= 92

b/-5 =23

=> b= 23. (-5) = -115

c/3 = 23 

=> c = 23.3== 69

d/-7 = 23 

=> d = 23.(-7) = -161

Vậy số cần tìm phù hợp với tỉ lệ là 4, -5,-3,-7 lần lượt là -161, 92, -115, 69

LƯU Ý : dấu / là phần 

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Mèo_Hanna
Xem chi tiết
❤️ buồn ❤️
18 tháng 10 2018 lúc 17:14

bn vào link này tham khảo bài 3 nhé 

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=t%C3%ACm+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+bi%E1%BA%BFt+chu+vi+b%E1%BA%B1ng+19+cm+v%C3%A0+%C4%91%E1%BB%99+d%C3%A0i+3+c%E1%BA%A1nh+t%E1%BB%89+l%E1%BB%87+ngh%E1%BB%8Bch+v%E1%BB%9Bi+c%C3%A1c+s%E1%BB%91+2;4;5+&id=925099

Bình luận (0)
anhthu bui nguyen
18 tháng 10 2018 lúc 17:42

bài 3.

Gọi đọ dài 3 cạnh của hình tam giác là: a;b;c.

Vì a;b;c tỉ lệ với 1,2 ; 1,3 ; 1,5 nên

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}\)và\(a+b+c=36\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}=\frac{a+b+c}{1,2+1,3+1,5}=\frac{36}{4}=9\)

vì \(\frac{a}{1,2}=9\Rightarrow a=9\cdot1,2=10,8\)

vì \(\frac{b}{1,3}=9\Rightarrow b=11,7\)

vì \(\frac{c}{1,5}=9\Rightarrow c=13,5\)

vậy 3 cạnh của tam giác đó là  10,8cm;11,7cm;13,5cm

MẤY Ý TIẾP THEO TƯƠNG TỰ NHA

Bình luận (0)
Bảo Ngọc
18 tháng 10 2018 lúc 18:21

Bài 3:

Gọi lần lượt các cạnh của \(\Delta\)là : a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra ta có :

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}\&a+b+c=36\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{1,2}=\frac{b}{1,3}=\frac{c}{1,5}=\frac{a+b+c}{1,2+1,3+1,5}=\frac{36}{4}=9\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1,2}=9\\\frac{b}{1,3}=9\\\frac{c}{1,5}=9\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9.1,2\\b=9.1,3\\c=9.1,5\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=10,8\\b=11,7\\c=13,5\end{cases}}}\)

Vậy .....

Bài 4:

Gọi lần lượt các phần của gói kẹo là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(\&a+b+c=60\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)\(=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{60}{6}=10\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=10\\\frac{b}{2}=10\\\frac{c}{3}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=10.1=10\\b=10.2=20\\c=10.3=30\end{cases}}}\)

Vậy ....

Bài 5:

Gọi lần lượt các khối 6,7,8,9 là a,b,c,d \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ra,ta có :

\(\frac{a}{9}=\frac{b}{8}=\frac{c}{7}=\frac{d}{6}\)\(\&b-d=60\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{b}{8}=\frac{d}{6}=\frac{b-d}{8-6}=\frac{60}{2}=30\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{9}=30\)\(\frac{b}{8}=30\)\(\frac{c}{7}=30\)\(\frac{d}{6}=30\)

\(a=30.9=270\)

\(b=30.8=240\)

\(c=30.7=210\)

\(d=30.6=180\)

Vậy ....

Bình luận (0)
Y U M I
Xem chi tiết
ILoveMath
17 tháng 11 2021 lúc 10:02

Gọi số học sinh 4 khối 6,7,8,9 ll là a,b,c,d(a,b,c,d>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{10}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{5}=\dfrac{a+b+c+d}{10+8+7+5}=\dfrac{900}{30}=30\)

\(\dfrac{a}{10}=30\Rightarrow a=300\\ \dfrac{b}{8}=30\Rightarrow b=240\\ \dfrac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\\ \dfrac{d}{5}=30\Rightarrow d=150\)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Thanh Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Vương
9 tháng 1 2022 lúc 9:13

\(\text{Gọi a;b;c;d lần lượt là số học sinh khối 6;7;8;9:}\)

          (đk:a;b;c;d\(\in\)N*,đơn vị:học sinh)

\(\text{Ta có:}\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{16}\text{ và }a+b=1023\)

\(\text{Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:}\)

\(\dfrac{a}{18}=\dfrac{b}{15}=\dfrac{c}{17}=\dfrac{d}{16}=\dfrac{a+b}{18+15}=\dfrac{1023}{33}=31\)

\(\Rightarrow a=31.18=558\text{(học sinh)}\)

\(b=31.15=465\text{(học sinh)}\)

\(c=31.17=527\text{(học sinh)}\)

\(d=31.16=496\text{(học sinh)}\)

\(\text{Vậy số học sinh khối 6 là:558 học sinh}\)

                          \(\text{khối 7 là:465 học sinh}\)

                         \(\text{ khối 8 là:527 học sinh}\)

                          \(\text{khối 9 là:496 học sinh}\)

 

Bình luận (6)